K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2015

a=80/17

b=120/17

c=140/17

13 tháng 11 2015

gọi  khối lượng cà chua , cà rốt , su hào thu hoạch được là a,b,c (a,b,c>0, dv: tấn)

Vì người chủ trang trại đã thu hoạch được 20 tấn sản phẩm cùng loại nên a+b+c=20

Vì sản phẩm thu hoạch tỉ lệ thuận với diện tích đất trồng nên a/200=b/300=c/350

Áp dụng.....có a/200=b/300=c/350=(a+b+c)/(200+300+350)=20/850=2/85

Từ đây tự biết làm

13 tháng 11 2015

có dạng toán giống bài bạn đăng đấy!

tương tự mà làm.

8 tháng 8 2015

a=\(\frac{80}{17}\)

b=\(\frac{120}{17}\)

c=\(\frac{140}{17}\)

26 tháng 10 2017

Gọi số sản phẩm mỗi loại lần lượt là a;b;c tấn

Theo bài ra ta co:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=20\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{4+6+7}=\dfrac{20}{17} \)

=>\(a=\dfrac{20}{17}.4=\dfrac{80}{17}\left(tấn\right)\)

\(b=\dfrac{20}{17}.6=\dfrac{120}{17}\left(tấn\right)\)

\(c=\dfrac{20}{17}.7=\dfrac{140}{17}\left(tấn\right)\)

Vậy...........

26 tháng 10 2017

4, 6, 7. Tại sao lại có a/4, b/6, c/7

DD
12 tháng 6 2021

Sau khi bán 1 thùng su hào thì số cà rốt gấp 2 lần số su hào còn lại nên nếu số su hào còn lại là \(1\)phần thì số cà rốt là \(2\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(1+2=3\)(phần) 

Do đó tổng số cà rốt và su hào còn lại là một số chia hết cho \(3\).

Tổng số su hào và cà rốt ban đầu là: 

\(42+51+89+81+87=350\)(củ) 

Có \(350=3\times116+2\)chia cho \(3\)dư \(2\)nên thùng su hào đã bán chứa số củ chia cho \(3\)dư \(2\).

Trong các thùng chỉ có thùng \(89\)củ là chia cho \(3\)dư \(2\)nên thùng này đã bán và đây là thùng su hào.

Số cà rốt và su hào còn lại là: 

\(350-89=261\)(củ) 

Số su hào còn lại là: 

\(261\div3=87\)(củ) 

Do đó thùng đựng \(87\)củ là thùng đựng su hào, những thùng còn lại là thùng đựng cà rốt.